§4. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. ĐỊNH NGHĨA
1. Cho điểm I. Phép biến hình biến điểm I thành chính nó, biến mỗi điểm M khác I thành M’ sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ được gọi là phép đối xứng tâm I.
Phép đối xứng tâm I thường được kí hiệu là
Từ định nghĩa, suy ra:
=M’\[\Leftrightarrow \overrightarrow{IM'}=\overrightarrow{MI}\]
Như vậy:
Nếu \[M\equiv I\] thì \[M'\equiv I\].
Nếu \[M\ne I\] thì M’= \[\Leftrightarrow \]I là trung điểm của MM’.
2. Điểm I được gọi là tâm đối xứng của hình H nếu phép đối xứng tâm I biến hình H thành chính nó. Khi đó H được gọi là hình có tâm đối xứng.
II. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm , gọi M(x;y) và M'(x’;y’) là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I. Khi đó
III. CÁC TÍNH CHẤT
Phép đối xứng tâm:
• Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì (H.1.31):
• Biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho (H.1.32):
• Biến một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng đã cho (H.1.33):
= M'N'\[\Rightarrow \]M'N' = MN
• Biến một tam giác thành một tam giác bằng tam giác đã cho (H 1.34):
=\[\Delta \] A'B'C'\[\Rightarrow \]\[\Delta \]A'B'C' =\[\Delta \]ABC
• Biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính (H.1.35).
=(J’,R)